Trắng trợn vi phạm sở hữu trí tuệ

Quy trình đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền
Đăng ký bảo hộ Kiểu dáng công nghiệp
Thủ tục đăng ký Bản quyền tác giả
Sinh viên kiếm tiền triệu mỗi ngày nhờ ‘điều hòa’ tự chế
Thương hiệu của bạn đã được bảo hộ chưa?
Đồng Nai xây dựng thương hiệu cho nông sản
Chưa dừng lại ở "Ba tôi" - Sunrise tiếp tục bị tố "đạo" hàng loạt kịch bản
Nhái nhãn hiệu mỹ phẩm, có thể bị xử lý hình sự
Để xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu
Xứng đáng là trung tâm giáo dục - khoa học hàng đầu của cả nước
Ứng dụng CNTT vào dịch vụ xét nghiệm tận nơi
Thượng đẳng sâm made in Vietnam sẽ thông dụng như... rau?
Gần 7000 tỷ đồng để dán tem cho bia sẽ đổ lên đầu ai?
Phó Thủ tướng Sẽ diệt tận gốc ổ nhóm sản xuất hàng giả
Quảng Bình công bố Logo du lịch chính thức đầu tiên
Chợ đầu mối và hệ thống bán lẻ TPHCM tăng cường tiêu thụ, phân phối vải thiều
Cuộc chiến giữa hai đại gia Vinamilk & Nutifood?
MP CC và MP CRM - Giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp Việt
Tìm hướng tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp Ninh Bình hiệu quả
Công ty Meinfa tố nhãn hiệu MEINFA và hình trên kìm điện bị xâm phạm quyền
Giải pháp xây dựng thương hiệu Việt từ nhiều phía
Tranh cãi về bản sao Sơn Tùng M-TP
Có được quảng cáo, so sánh trực tiếp với sản phẩm khác?
Hàng hiệu nhái thượng vàng hạ cám đánh chiếm thị trường
Bảo hộ thương hiệu đối với nhiều mặt hàng nông sản của Quảng Ninh
Sau dưa, hành đến lượt mía... đắng
Luật bất cập, chỉ lợi cho nước ngoài
Bị tước quyền cha đẻ của ca khúc
Lật tẩy các chiêu trò dụ dỗ khách hàng của công ty Trường Sinh
Nhái thương hiệu bị phạt thế nào?
Những trận chiến mì tôm ở Việt Nam
Vụ mì Hảo Hảo kiện mì Hảo Hạng Nghệ sỹ Công Lý có liên quan?
Mía tím rớt giá, nhiều hộ nông dân lao đao
Tiểu thuyết ngôn tình Trung Quốc Rác hay không... rác?
Vì sao Hảo Hạng ngưng sản xuất, Hảo Hảo vẫn kiện tới cùng?
Thương hiệu gạo Việt 30 năm vẫn loay hoay
Quyền sở hữu trí tuệ Nhiều DN lơ là
Mỹ giữ Trung Quốc, Ấn Độ trong danh sách cần theo dõi
Doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức về vai trò của pháp luật
Hợp tác xã hiệu quả Gắn với thị trường
Hiệu quả từ đăng ký quyền sở hữu
Vi phạm bản quyền vở diễn NSND Thanh Tòng lên tiếng
Gia công hàng vi phạm sở hữu trí tuệ
Vì sao có quá ít bằng sáng chế cấp cho người Việt?
Xây dựng chỉ dẫn địa lý: Nhà nước cần hỗ trợ
Đừng phụ tình cảm của độc giả!
Khởi tố vụ vi phạm sở hữu thương hiệu trà Thái Nguyên
Doanh nghiệp kêu trời vì hàng giả, hàng nhái
Sở hữu trí tuệ và nhận thức cộng đồng
Nạn nhân của câu chuyện ăn cắp trắng trợn trên là Công ty Cổ phần Thương mại Elan & Co ở 23-25 Đường 22 KDC Bình Phú, phường 11, quận 6, TPHCM. Theo ông Lê Minh Quân - người đại diện theo pháp luật của Công ty Cổ phần Thương mại Elan & Co, ngày 28/5/2011, công ty được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp tại TPHCM.
“Ngày 20/3/2013 chúng tôi đã đăng ký nhãn hiệu số: 202256 cho sản phẩm D’art Chocolate do Cục Sở hữu trí tuệ cấp. Sản phẩm trên cũng được Cục này cấp lại ngày 23/4/2015 dùng cho các sản phẩm/dịch vụ sô cô la; dịch vụ mua bán sô cô la, nước giải khát, bánh kẹo; dịch vụ nhà hàng ăn uống, dịch vụ quán giải khát” - ông Quân khẳng định.
Tuy nhiên, sau một thời gian theo dõi, mới đây công ty ông Quân phát hiện bà Trần Thị Vỹ Trúc và ông Trần Tuấn Anh - Giám đốc công ty TNHH Elan ở đường Trần Hưng Đạo, P. Nguyễn Cư Trinh, quận 1 đã có hành vi xâm phạm nhãn hiệu độc quyền D’art Chocolate mà công ty Cổ phần Thương mại Elan & Co đã được cấp từ năm 2013.
“Từ khi thành lập vào tháng 8/2014, Công ty TNHH Elan đã sử dụng mẫu nhãn hiệu D’art Chocolate in trên tất cả các bao bì sản phẩm, danh thiếp của nhân viên, trên bảng hiệu của trụ sở công ty Elan tại 166A Trần Hưng Đạo để kinh doanh thu lợi nhuận”- ông Quân cho hay.
Sự việc vỡ lở khi ngày 9/6/2015 các thành viên của công ty phát hiện ở công ty TNHH Elan đang làm các mặt hàng D’art Chocolate như của công ty Cổ phần Thương mại Elan & Co. Để ghi lại hoạt động trái phép này, ngày 9/6/2015 ông Quân yêu cầu Thừa Phát Lại quận 5 lập vi bằng tại hiện trường.
Vi bằng được lập cho thấy, công ty Elan sử dụng nhãn hiệu của công ty Cổ phần Thương mại Elan & Co và trên trang web công ty này còn nhái địa chỉ http://dartchocolate.com và http://facebook.com/d’artchocolatefref-ts. “Thậm chí, trên hóa đơn công ty này còn sử dụng nhãn hiệu đã được cấp bằng độc quyền của công ty chúng tôi để in trên hóa đơn Giá trị gia tăng, trên hóa đơn bán lẻ hàng hóa”- ông Quân ngao ngán.
Trao đổi với Tiền Phong, Luật sư Trần Quang Thắng- Giám đốc Công ty Luật Quốc tế và Cộng sự thuộc (Đoàn Luật sư TPPHCM) cho biết: “Căn cứ vào Điều 213 Luật SHTT năm 2005 và TTLT số 01/2008/TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2008, hành vi của công ty Elan có dấu hiệu cấu thành tội “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” theo Điều 171 BLHS. Đại diện công ty Cổ phần Thương mại Elan & Co nói sẽ đề nghị cơ quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự ông Trần Tuấn Anh, bà Trần Thị Vỹ Trúc và xử phạt Công ty TNHH Elan theo quy định của pháp luật.
Khi được hỏi về việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác, bà Vũ Thị Mai A - Quản lý kinh doanh của Công ty TNHH Elan nói rằng không biết chuyện này, và không có trách nhiệm để trả lời vấn đề trên.